Xả Tứ Vô Lượng
Gợi ý
-
Xan tham
là tính keo kiệt. Tính keo kiệt gồm có năm: .1- Xan tham trụ xứ: Tâm dính mắc nơi mình ở, không rời bỏ được, nếu ai xâm phạm đến đất đai, nhà cửa chỗ ở là các bạn sẽ ăn thua đủ với họ. Tình trạng kiện thưa đất...
-
Xá lợi
là những mảnh xương của Phật khi chết đem thiêu cháy không hết còn sót lại, người đời sau vì kính trọng những mảnh xương của Phật nên gọi là xá lợi cho có vẻ tôn trọng và cung kính, chứ nó là một chất bẩn thỉu uế trược, bất...
-
Xả
có nghiã là bỏ ra, ném ra, không cần dùng nữa, không còn trở lại thói quen tật cũ tức là nghiệp cũ.
-
Xả bỏ lòng hung ác
là phải xả bỏ gậy, gộc, đao, kiếm như trên đã dạy. Bỏ gậy, gộc, dao, kiếm tức là tạo duyên nghe pháp, tạo duyên nghe pháp tức là tạo duyên làm thiện, sống thiện. Người mà bỏ gậy gộc, dao, kiếm là người muốn quay về thiện pháp, người...
-
Xả bỏ năm thứ dục lạc
sắc dục, tiền bạc, danh tiếng, ăn, ngủ. 1/. Tránh xa sắc dục: đừng gần gũi người khác phái. 2/. Không cất giữ tiền bạc, châu báu. Nó là con rắn độc khiến cho ta phải nô lệ nó suốt đời. Bởi vậy trong giới luật Phật cấm các tỳ...
-
Xả bỏ những ác pháp
là xả bỏ những pháp tác động vào thân tâm làm khổ đau.
-
Xả bỏ sáu thứ dục lạc
Đó là đối tượng của sáu giác quan: sắc thanh, hương, vị, xúc, pháp. 1/. Sắc: sắc là đối tượng của mắt. Sắc trong ngũ dục lạc là sắc dục, còn sắc trong sáu trần là hình ảnh, sắc tướng của các pháp, như cassette, TV, tủ lạnh, bàn, ghế,...
-
Xả của cải
của cải là tài sản, ruộng vườn, đất đai, nhà cửa, chùa to, Phật lớn, v.v…là xả cái duyên lìa tội ác. Xả của cải tài sản, v.v... là xả cái quả của tội ác. Không xả bỏ của cải và diệt tâm tham thì pháp sám hối không thành,...
-
Xả Giác Chi
có hai cách: a- Xả Giác Chi thứ nhất, chúng ta không cần nhập định Tứ Thiền mà chỉ với tâm định tĩnh chúng ta nhìn các pháp với ý niệm xả ly, không một pháp nào còn dính mắc trong tâm của chúng ta nữa. Toàn cả vật chất...
-
Xã hội thiếu đạo đức
là một xã hội mà mọi người đều gian ác, xảo trá, lừa đảo, lường gạt bằng mọi cách. Luôn luôn họ phải bon chen, đấu tranh, chà đạp lên nhau để tìm miếng ăn, manh áo, để tìm vật chất và tiền bạc, châu báu, ngọc ngà cho nhiều,...
-
Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh
là xả thọ, tức là đoạn ái, tức là chấm dứt sự đau khổ. Thọ là then chốt của nghiệp ái. Nghiệp để cho thọ, ái để cho thọ; dùng Tứ Thiền xả thọ, thì nghiệp và ái không còn tác dụng, cho nên, gọi là diệt nghiệp đoạn ái.Diệt...
-
Xả tâm
Xả tâm là tối ngày giữ mình là người vô sự, không làm gì hết, cứ ngồi mà xả tâm thôi, niệm gì khởi lên cũng xả hết. Cái tâm lúc đầu khởi lên niệm sai bảo mình làm, sau đó nó không sai bảo được nữa là mình đã...
-
Xả tâm ly dục ly ác pháp hoàn toàn
Lo giữ gìn giới luật và dùng pháp như lý tác ý.
-
Xả Tâm Chướng Ngại Pháp
không còn tu theo thời khoá nữa, tu trong tất cả thời gian.
-
Xả tâm sạch ác pháp
Người xả tâm sạch ác pháp là người giải thoát; là người đi trong đạo lộ của Phật; là người có chánh định, tâm hồn đang ở trong thiền thứ nhất; là người sẽ có đầy đủ Tam Minh, Lục Thông; là người đã làm chủ sanh tử luân hồi,...
-
Xả tâm trong hành động
nghĩa là đang làm công việc gì thì tỉnh thức ngay trong công việc đó, và luôn luôn xả tâm tham, sân, si của mình bằng câu pháp hướng (vô thường, khổ, vô ngã) để xả tâm trong hành động(như quét sân, lặt rau, nấu cơm).Thí dụ: khi đang quét...
-
Xả tâm vô lượng
có nghĩa là tất cả các niệm sinh khởi trong tâm cũng như các cảm thọ nơi thân thì nên dùng tri kiến hiểu biết Chánh kiến và Định Niệm Hơi Thở xả sạch và đẩy lui các bệnh khổ.
-
Xả tâm, ly dục ly ác pháp
xả tâm, ly dục ly bất thiện pháp như: ngũ triền cái, dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu và các pháp quán tư duy thân, thọ, tâm, pháp, thân ngũ uẩn đều vô thường, khổ, bất tịnh, vô ngã, v.v... chuyển sang tu tập pháp quán trên thân quán...
-
Xả tham đọa
Tham đọa tức là tham độc, (một trong ba độc tham, sân, si). Tham đọa nghĩa là lòng tham muốn; do lòng tham muốn đưa chúng ta vào cảnh khổ đau hay địa ngục. Lòng còn tham muốn là cái nhân của tội ác. Người tu theo Đạo Phật phải...
-
Xả tội
là dứt các nghiệp sanh tử, Không xả tội thì hạnh ô nhiễm không quên.